Trang chủ » Tin tức » Ứng dụng mạ chân không bề mặt sản phẩm bằng công nghệ chân không

Ứng dụng mạ chân không bề mặt sản phẩm bằng công nghệ chân không

Ứng dụng mạ bề mặt sản phẩm bằng công nghệ chân không  

Trong cuộc sống hoạt động hàng ngày,hầu hết cả sản phẩm hoặc bộ phẩn của máy móc,thiết bị đều chịu sự tác động của môi trường xung quanh như rỉ sét,ăn mòn,bào mòn,xói mòn,oxi hóa….chúng sẽ bị thay đổi các tính chất đặc trưng của bề mặt và tuổi thọ của thiết bị.

 ma chan khong

Việc sử dụng các công nghệ hiện đại để kiến tạo bề mặt vật liệu giúp các sản phẩm,thiết bị không những gia tang tuổi thọ mà còn nâng cao được hiệu suất làm việc,chúng sẽ đảm nhận được nhiều hơn so với chức năng cũ.

Mạ được hiểu là việc sử dụng các phương pháp kỹ thuật để phủ lên bề mặt sản phẩm hay thiết bị một bề mặt chất liệu khác.

Bề mặt được phủ lên có tác dụng chính là chống lại những ảnh hưởng từ ngoài môi trường để đáp ứng được yêu cầu gia tăng thời gian sử dụng thiết bị và khả năng làm việc,ngoài ra tính thẩm mỹ cũng cực kỳ quan trọng.Khi các sản phẩm,thiết bị được mạ hóa bằng công nghệ chân không.

Thông thường lớp mạ được chế tạo bằng rất nhiều các dạng nguyên vật liệu khác nhau tùy thuộc vào ứng dụng của sản phẩm,các lớp mạ có gộc kim loại thường mang lại cho sản phẩm một bề mặt cứng và có khả năng chống chịu môi trường khá tốt.

Đối với công nghệ mạ chân không thì mục đính chính là kiến tạo bề mặt vật liệu bằng các nguyên tử kim loại hoặc phân tử hợp kim khác nhau.các lớp mạ được tạo ra trong môi trường chân không để tránh các ảnh hưởng từ tạp chất khác,vì vậy chúng được coi là phương pháp mạ sạch nhất trong ứng dụng này hiện nay.

 ma chan khong

Quy trình mạ chân không gồm 4 giai đoạn chính:

1 : Bốc hơi

2 : Vận chuyển

3 : Phản ứng

4 : Mạ

Cấu tạo của một hệ thống máy mạ chân không.

 ma chan khong

Với công nghệ mạ chân không có thể tạo ra tính chất đặc biệt như độ cứng cao,sức chống chịu ăn mòn và rỉ sét lớn nên kỹ thuật này được sử dụng cho khác nhiều ngành công nghiệp hiện đại như : công nghiệp hàng không và không gian,công nghiệp xe hơi,y khoa và nha khoa,công nghiệp quang học và quang điện….

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Cô đặc chân không là gì? Định nghĩa, ứng dụng, vai trò

Cô đặc chân không là công nghệ quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, từ thực phẩm đến hóa chất. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ định nghĩa, nguyên lý hoạt động, ứng dụng thực tế, ưu nhược điểm và mối liên hệ của cô đặc chân không với ngành chân không và […]

Xem thêm

Mẹo tối ưu hóa diện tích bề mặt trong hệ thống chân không 

Diện tích bề mặt đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống bơm hút chân không. Từ hiện tượng giải phóng khí đến thiết kế buồng chân không, hiểu rõ về diện tích bề mặt giúp bạn chọn giải pháp bơm hút phù hợp, cải thiện chất lượng […]

Xem thêm

Định nghĩa, ứng dụng và vai trò của buồng chân không

Buồng chân không là một thiết bị quan trọng trong nhiều lĩnh vực từ vật lý, kỹ thuật đến công nghiệp hiện đại. Với khả năng tạo ra môi trường áp suất thấp, buồng chân không được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học, sản xuất công nghiệp và các ngành kỹ thuật […]

Xem thêm

Hằng số khí lý tưởng là gì? định nghĩa công thức và ứng dụng

Hằng số khí lý tưởng là một khái niệm quan trọng trong vật lý, đặc biệt trong ngành bơm hút chân không. Bài viết này sẽ giải thích định nghĩa, công thức và ứng dụng của hằng số khí lý tưởng, giúp bạn hiểu rõ vai trò của nó trong vận hành hệ thống bơm […]

Xem thêm

Schmied WAU501 – Bơm chân không đột phá cho sản xuất

Bơm hút chân không Schmied WAU501 là lựa chọn hàng đầu cho các ngành công nghiệp yêu cầu chân không sâu. Với hiệu suất cao, độ bền vượt trội, đây là giải pháp lý tưởng cho thực phẩm, bao bì, vi mạch. Khám phá chi tiết về Schmied WAU501 cùng HCTECH trong bài viết này nhé! Nội dung […]

Xem thêm